Mùa Thường Niên - Cầu cho việc rao giảng Tin Mừng cho các thế hệ trẻ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Mùa Thường Niên - Cầu cho việc rao giảng Tin Mừng cho các thế hệ trẻ


 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Hỗ trợ trực tuyến
     
         Hoàng Admin 
Latest topics
» Praesidium Đức Mẹ Lên Trời Vạn Giã
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeTue Sep 17, 2013 9:41 am by QuốcToàn

» Thánh đường Giáo xứ Vạn Giã
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeFri Jun 29, 2012 11:52 am by tqhoangvg

» Hình ảnh Giáng Sinh Vạn Giã năm 2011
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeMon Dec 26, 2011 5:32 pm by chaphu

» Cuba sẽ chào đón Đức Thánh Cha với tấm lòng yêu mến và kính trọng
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeThu Dec 22, 2011 4:19 am by chaphu

» Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI thăm các tù nhân
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeThu Dec 22, 2011 4:19 am by chaphu

» Chúa nhật IV Mùa Vọng: MỪNG VUI LÊN
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeSat Dec 17, 2011 3:04 pm by chaphu

» Gặp gỡ Kitô giáo-Hồi giáo bàn về quốc gia Palestine tương lai
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeSat Dec 10, 2011 5:35 am by chaphu

» 4 nguyên tắc sống để có hòa bình ở Trung Đông
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeSat Dec 10, 2011 5:34 am by chaphu

» Chúa nhật III mùa vọng: NIỀM VUI THẬT
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeSat Dec 10, 2011 5:31 am by chaphu

» Thứ bảy tuần II mùa vọng: Êlia đã đến rồi
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeSat Dec 10, 2011 5:26 am by chaphu

Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Thủ đô hà nội

Cố đô huế

Tp Quy Nhơn Click for Qui Nhon, Viet Nam Forecast
Tp Nha Trang Click for Nha Trang, Viet Nam Forecast
Tp Hồ Chí Minh
Tra từ điển

Tra theo từ điển:



May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  
CalendarCalendar

 

 THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN

Go down 
Tác giảThông điệp
chaphu

chaphu


Tổng số bài gửi : 657
Join date : 17/02/2011
Đến từ : Hòa Nghĩa- Cam Lâm-Khánh Hòa

THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Empty
Bài gửiTiêu đề: THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN   THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN Icon_minitimeWed Feb 23, 2011 6:18 am

NGỌC KÔN
THỬ HÌNH DUNG
MỘT QUY CHẾ CA ĐOÀN


BẰNG CÁCH TẬP HỌP CÁC GIÁO HUẤN TẢN MẠN
TRONG CÁC VĂN KIỆN CỦA GIÁO HỘI
(SÁCH NGHIÊN CỨU)
THÁNH NHẠC NGÀY NAY
1998
NỘI DUNG
LỜI NÓI ĐẦU

SÁCH VÀ TÀI LIỆU VIẾT TẮT

I. .......... DANH XƯNG &Ý NGHĨA
II. ......... BẢN CHẤT
III. ....... MỤC ĐÍCH
IV. ....... NGUỒN GỐC
1. Thời Cựu Ước
2. Thời Tân Ước
3. Thời Khải Huyền
4. Thời sau các tông đồ
B. Ca đoàn
V........... PHÂN LOẠI CA ĐOÀN
VI. ....... THÀNH LẬP CA ĐOÀN
VII. ...... TUYỂN MỘ CA VIÊN
VIII. .... TỔ CHỨC CA ĐOÀN
IX. ....... NHIỆM VỤ CA VIÊN & CA ĐOÀN
X. ......... QUYỀN LỢI CA VIÊN
XI. ....... VỊ TRÍ CỦA CA ĐOÀN TRONG NHÀ THỜ
XII. ...... NHẠC CỤ CHO CA ĐOÀN
XIII. ..... CA TRƯỞNG & NGƯỜI ĐỆM ĐÀN
XIV. ..... Y PHỤC & TÁC PHONG
XV. ...... CÁCH HÁT THÁNH CA

LỜI NÓI ĐẦU

Vẫn biết ca đoàn không phải là hội đoàn tồn tại riêng lẻ, nhưng từ cộng đoàn mà ra và luôn là thành phần của cộng đoàn, được cử ra để giúp cộng đoàn hát, cùng cộng đoàn hát (đối đáp), và thay cộng đoàn hát vào từng hoàn cảnh nhất định, nên xưa nay không có quy chế riêng.
Nhưng ca đoàn lại luôn là một tập thể có tính thời sự, trẻ trung, hấp dẫn và rôm rả, “không thể thiếu ở các giáo xứ”<!--[if !supportFootnotes]-->[1]<!--[endif]-->, vì đó, riêng ở VN, dễ sinh bất cập hay thái quá ở một số mặt, gây nhiều ngộ nhận về bản chất và mục đích, khiến một số linh mục yêu cầu Nội san CANTÁTE (từ năm 1993 đến 2008 TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ THÁNH NHẠC năm 2005 đã biến thành THÁNH NHẠC NGÀY NAY) gửi cho một tài liệu có tính quy chế ca đoàn, để dễ hướng dẫn các ca đoàn giáo xứ.
Tìm đâu cũng không thấy, nên chúng tôi sưu tập nhiều giáo huấn của Giáo Hội, tuyển lựa và chép lại theo khung một quy chế sau đây.
Xin thưa, ý đồ chỉ đơn giản như vậy.


Nhóm sưu tập thuộc ban biên tập Nội san
CANTÁTE& THÁNH NHẠC NGÀY NAY



1.DANH XƯNG:
CA ĐOÀN PHỤNG VỤ. Gọi tắt là CA ĐOÀN.
2.Ý NGHĨA:
CA ĐOÀN PHỤNG VỤ là một tập thể có tổ chức theo phương diện hội đoàn và theo phương diện nghệ thuật, bao gồm những thành viên lấy từ Cộng đồng Dân Chúa, biết ca hát, để phục vụ cộng đoàn bằng việc hướng dẫn và linh động hóa việc hát chung trong phụng vụ để việc hát đối đáp được phong phú, và cộng đoàn tham dự nghi lễ và ca hát tích cực.
(DM.s.8, xTn 28,29 & 44)
Ca đoàn phụng vụ là một tập thể giáo dân (TL p.52) vừa là thành phần của cộng đoàn (SLR 274) vừa là thừa tác viên phụng vụ (SLR 274) được giáo quyền ủy nhiệm (TL p.52 MS.93-103) hát thánh ca giúp cộng đoàn (DM 19,21), cùng (đối đáp) cộng đoàn (DM 16a, 19,21,SLR.36) và thay cộng đoàn (DM.16c,21), nhờ đó cộng đoàn tham gia phụng vụ tích cực, linh động (DM 16,19 SLR 257) và phụng vụ được thêm phần long trọng, vui tươi (DM.16,ht).

II. BẢN CHẤT

1. Ca đoàn vừa là thành phần của cộng đoàn địa phương, vừa có nhiệm vụ thừa tác (như những người giúp lễ, đọc sách, dẫn lễ…) (PV.29.8LR.63.DM.33 a,b)
2. Là tông đồ chân chính bằng tiếng hát, lòng đạo đức, đức tin và gương sáng (MSD.37).
3. Là ơn gọi phục vụ, là nét biểu dương linh động về niềm vui Phục sinh (ht).

III. MỤC ĐÍCH

1. Giúp cộng đoàn hát đúng để tham dự phụng vụ cách tích cực (DM.18,19,21).
2. Cùng hát với cộng đoàn bằng cách hát đối đáp các hình thể thánh ca quy định (DM 16a,19,21 SLR.36).
3. Hát những phần được phân chia (DM.16b).
4. Hát thay cộng đoàn khi họ không thể hát được hoặc chưa chuẩn bị kịp (DM.16c,21).
5. Cộng tác vào sự chu đáo, trang nghiêm, long trọng và sốt sắng trong phụng vụ (MSD – 32).
IV. NGUỒN GỐC

A. NGUỒN GỐC HÁT THÁNH CA
Hát thánh ca có nguồn gốc từ rất xưa.
1. Thời cựu ước:
2. Thời tân ước
3. Thời khải huyền:
4. Thời sau các tông đồ:
B. NGUỒN GỐC CA ĐOÀN
Từ đó, CA ĐOÀN đã có một độ dày lịch sử.

V. PHÂN LOẠI CA ĐOÀN

Tùy loại nhà thờ: nhà thờ, nhà nguyện, phòng nguyện hay thánh điện (gl 1214 – 1234), tuỳ tầm sử dụng hay tầm quan trọng của nhà thờ họ lẻ… tùy kích thước nhà thờ, tùy số giáo dân… mà có các loại ca đoàn.
VI. THÀNH LẬP CA ĐOÀN

Do nhu cầu, nhà thờ nào cũng có ca đoàn (MSD 69 -70), vậy:
1.Thẩm quyền địa phương đứng ra thành lập ca đoàn (SMD.70-71).
2.Giáo dân tự đứng ra thành lập miễn là đúng quy tắc thánh nhạc thánh ca và được bản quyền xác nhận (MS.104-112).
Cũng cần lưu ý: đây là những ca đoàn cố định (MS 93-103).

VII. TUYỂN MỘ CA VIÊN

I. SỐ LƯỢNG CA VIÊN:
Tùy nhu cầu, khuôn khổ và hoàn cảnh mà ấn định số lượng, không có mẫu và số lượng nhất định (X.DM.22).
II. ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ CỦA MỘT CA VIÊN
1. Là giáo dân từ cộng đoàn địa phương (DM.15a,b).
2. Biết hát (DM.Cool.
3. Có đức tin và đời sống gương mẫu (MS-93-103,DM.24).
4. Tình nguyện (UL.49).
VIII. TỔ CHỨC CA ĐOÀN<!--[if !supportFootnotes]-->[2]<!--[endif]-->

A. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ
1. Trưởng ca đoàn: điều hành tổng quát
2. Phó 1- Ca trưởng chỉ huy: điều khiển ca đoàn hát
3. Phó 2- Ca trưởng nhạc liệu: soạn bài hát đúng phụng vụ kiêm đào tạo thánh nhạc và phục vụ.
4. Thư ký kiêm thủ quỹ.
5. Ca viên.
B. CƠ CẤU TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT
1. Ca trưởng 1 và ca trưởng 2 (nt)
2. Ca viên:
a. Bè nữ cao (soprano)
b. Bè nữ trầm (alto)
c. Bè nam cao (Tenore)
d. Bè nam trầm (Basso hay Baritono)
C. CƠ CẤU TỔ CHỨC SINH HOẠT
1. Đào tạo:
a. Âm nhạc
b. Thánh nhạc
c. Phục vụ
2. Giải trí:
Tuy chỉ một ca đoàn, nhưng lồng vào 3 khung tổ chức, sẽ dễ tiến bộ và dễ kiểm soát sự tiến bộ đó.

IX. NHIỆM VỤ CỦA CA VIÊN VÀ CA ĐOÀN

1. Nâng đỡ tiếng hát của cộng đoàn (UL 49c,DM.18,MS19 và 59).
2. Hát phần được quy định, không lấn cộng đoàn, theo các hình thể ca phụng vụ (DM.19; ST tập 1 số 9).
3. Hát thay cộng đoàn khi cộng đoàn tạm thời chưa thể hát được (DM.26c).
4. Hát đúng phần mình vừa giúp cộng đoàn tham gia tích cực và linh động vào việc ca hát (DM.19.Ht)<!--[if !supportFootnotes]-->[3]<!--[endif]-->.
5. Gây bầu khí niềm vui Phục sinh, bầu khí cầu nguyện và tình thương (ht).
6. Ưu tiên hát thánh vịnh (ht. Enar in Ps 1,9,pl.14,986,TL.98,HTV).
7. Làm tông đồ chân chính đích thực (MSD.37) vì là thừa tác viên của Chúa Kitô và cộng sự viên của Người.
8. Sống nêu gương sáng (DM 24: MSD.70 – 73).

X. QUYỀN LỢI CỦA CA VIÊN

1. Được đào tạo, huấn luyện về phụng vụ và về thánh nhạc (PV.114,115; DM.14,18; MS.106 – 108; MSD. 66; 93 – 103; tc1/94).
2. Nếu họ không thể phục vụ không công, thì đức công bình và bác ái đòi phải được thù lao tương xứng… (MS 5d).
3. Bảo đảm an ninh xã hội theo luật dân sự (MSD 93 – 103).

XI. VỊ TRÍ CỦA CA ĐOÀN TRONG NHÀ THỜ

1. Ở gian cung thánh (MS 93 – 103) vì ca đoàn là thừa tác viên phụng vụ nhưng tránh chiếm cung thánh (CD.10e).
2. Hoặc tùy cách xếp đặt theo mỗi nhà thờ miễn sao:
3. Nếu ca đoàn toàn nữ hoặc trẻ em thì đứng bên ngoài gian thánh (DM.23c)
4. Vị trí sao cho ca đoàn luôn tạo sự trật tự và tạo bầu khí sốt sắng (MS.93 – 130).

XII. NHẠC CỤ CHO CA ĐOÀN

1. Trong Gíao Hội La tinh, đại quản cầm (grand orgue hay pipe organ) là nhạc cụ thánh nhạc tuyệt vời và độc tôn (PV.120. SLR. 275) vì nó thích hợp đặc biệt cho thánh ca và nghi lễ thánh (MSD. 56, MS.60, DM.61, CD.7).
2. Tuy nhiên, có thể dùng các nhạc khí khác miễn là thích hợp<!--[if !supportFootnotes]-->[4]<!--[endif]--> theo phán đoán của thẩm quyền địa phương (PV.120, SLR.275 tc 1/94 II. 46, MSD.57, MS.61 – 73, DM.61,62).
g vừa tạo được sự sốt sắng trang nghiêm thánh thiện (giải thích của nhóm SƯU TẬP).

XIII. CA TRƯỞNG VÀ NGƯỜI ĐỆM ĐÀN

1. Phải biết Phụng vụ và thành thạo ngành nghề chuyên môn (MS.61 – 73; 93 – 103; DM. 65 – 66, CD.7).
2. Nêu gương đời sống Kitô hữu (MS.93 – 103).
3. Đi trong đường lối chung về phụng vụ của giáo xứ và Giáo hội (SLR.73).
4. Không đệm đàn bất xứng (TLS.16).
5. Không sử dụng nhạc khí và máy tự động (đệm điệu trong organ điện tử) (MS 70 – 73; DM.65; TL.p.60) nhưng được dùng organ điện tử trong phụng vụ với cách xứng hợp đã quy định (tc 1/94 số 4 a, b. X. p.20).
6. Phải tôn trọng luật phụng vụ cấm không sử dụng nhạc cụ vào những mùa lễ nhất định (MS 80 – 38, DM.65.SLR.73).
7. Thêm cho các tín hữu lòng sốt sắng (DM.61)
8. Không lấn áp tiếng hát (DM,61, 63, 64).
9. Phải được đào tạo, huấn luyện phụng vụ và thánh nhạc (PV.114, 115, DM,14, 18; MS. 106 – 108; MSD, 66; 93 – 103; tc 1/94).
10. Làm tông đồ thừa tác viên phụng vụ đích thực (MSD.37).

XIV. Y PHỤC VÀ TÁC PHONG

1. Y phục và tác phong cần xứng hợp (CD – 102).
2. Tác phong nghiêm trang và sốt sắng để nêu gương sáng (TL – p. 60)
3. Mọi động thái phải cân nhắc và thận trọng (TL.p.60).

XV. CÁCH HÁT THÁNH CA

1. Hát đúng phần được chia theo hình thể thánh ca, không giành, lấn phần của cộng đoàn (DM.16c và 19; HTV).
2. Hát tích cực để nâng đỡ và giúp giáo dân tham dự linh động (DM.18, MS.19 và 59).
3. Hát yểm trợ và hát điều khiển cho các tín hữu để họ hát cho được và hát cho tốt (DM.21).
4. Hát với giáo dân (DM.26) nhưng vẫn giữ phần chủ yếu nhất là trong những bài thánh ca long trọng có kỹ thuật cao (ht).
5. Hát thánh vịnh là chính yếu như thánh Ambrôsiô, giám mục Milanô, người rất có công trong thánh nhạc đã nói (Enar.In Ps.1,9, PL.14,986; tc 3/94 x TL p. 139).
6. Hát đúng hình thể và theo trật tự của mỗi hình thể thánh ca phụng vụ (HTV. DM.27 – 47).
7. Hát cách hài hòa ở 3 phương diện:
(*) Hát Thánh Ca Trong Nhà Thờ, huấn từ của ĐGH Paul VI, Ms.19.

Mô hình do Nhạc sĩ NGỌC KÔN đề xuất, người đã thành lập và tổ chức nhiều ca đoàn các loại. Đặc biệt năm 1976, NS đã thành lập một hệ thống ca đoàn mới lạ ở gx. Cù Lao Giêng, gx. Long Xuyên, gồm một ca đoàn chính thức 80 thanh niên nam nữ, bên cạnh là nhóm DỰ CA hơn 150 em từ 10 – 17 tuổi, được huấn luyện thánh nhạc và phụng vụ lâu dài, làm nguồn nhân lực dự bị, dự phòng, và dự trữ, để cứ đến 18 tuổi là chính thức bước lên ca đoàn chính thức, DỰ CA sinh hoạt như Thiếu Nhi Thánh Thể. Hệ thống này quá chặt; gx lớn vẫn chỉ một ca đoàn, đường lối nhất quán, được đào tạo thường xuyên (đào tạo là khâu quan trọng trong việc sinh tồn của bất kỳ một tổ chức nào), khích tác, hỗ tương, tạo lực nâng cao trình độ ca hát, và giải tỏa mối bận tâm cho các cha sở về ca đoàn.
Thiết tưởng ghi lại đề xuất này để gợi ý hoặc tham khảo cũng không vô ích (ghi chú của nhóm SƯU TẬP).

xin xem lại LỜI NÓI ĐẦU p.3 và MỤC ĐÍCH p.7 và toàn bộ HTV

thích hợp là nhạc khí nào cũng phải được VIẾT, được PHỐI và được DIỄN đúng chức năng và đặc tính của nó cách nghệ thuật.....
Về Đầu Trang Go down
 
THỬ HÌNH DUNG MỘT QUI CHẾ CA ĐOÀN- NGỌC KÔN
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» THỬ MÔ HÌNH QUI ĐỊNH CHUNG CỦA MỘT CA ĐOÀN
» Chúa nhật Thăng Thiên: Xây dựng trần gian là xây dựng Nước Trời
» “Thách đố lớn không phải là chủ nghĩa vô thần, nhưng là sự dửng dưng”
» GÓP Ý CỦA CÁC CA ĐOÀN
» DÃ NGOẠI CA ĐOÀN SAVIO

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Mùa Thường Niên - Cầu cho việc rao giảng Tin Mừng cho các thế hệ trẻ :: Giáo xứ Vạn Giã :: Các hội đoàn :: Ca đoàn-
Chuyển đến